HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁCH LẬP ĐỀ XUẤT KINH DOANH HIỆU QUẢ VÀ THÀNH CÔNG
Giới thiệu tác giả: Jean Murray đã làm cố vấn cho nhiều doanh nghiệp nhỏ trong hơn 27 năm qua. Bà có băng thạc sỹ và tiến sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, chủ yếu tập trung vào mảng kinh doanh tự doanh, đồng thời còn là chuyên gia Marketing, dự thảo tài chính và chuẩn bị kế hoạch kinh doanh. Jean Murray đã thành lập và điều hành thành công hai doanh nghiệp. Bên cạnh đó, bà còn hướng dẫn cho nhiều sinh viên thực hiện các kế hoạch kinh doanh.
Lời giới thiệu: Những người hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh viết các đề xuất vì nhiều mục đích, bao gồm các mục đích sau:
- Để huy động vốn từ các ngân hàng, các bên cho vay vafg các nhà đầu tư
- Để bán các sản phẩm cho khách hàng
- Để cháo bán dịch vụ chuyên ngành
- Để thuyết phục ông chủ của họ thực hiện một dự án mới
Là chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh, dù là công ty một thành viên, có quy mô nhỏ hay một công ty đa quốc gia, thì cũng có ít nhất một lần trong đời, bạn phải viết một hoặc hai bản đề xuất kinh doanh của mình.
Giống như phần lớn cac nỗ lực kinh doanh khác, để viết bản kế hoạch đề xuất kinh doanh đầu tiên, bạn phải tiến hành tuần tự theo từng bước. Có nhiều điều mà bạn phải cân nhắc, bao gồm bố cục các phần và các định dạng chung, những kết quả mong muốn đạt được, và đối tượng người xem mà bạn đang hướng đến. Nếu chưa hề viết một bản đề xuất kinh doanh nào, bạn thường có xu hướng tìm mua một bản đề xuất kinh doanh mẫu hay phần mềm hỗ trợ với giá cao ngất ngưởng. Nếu làm vậy, bạn cũng chỉ có thể tìm thấy một bản phác thảo chung chung mà thôi...
Trong cuốn sách này, tôi sẽ trình bày một bản hướng dẫn hoàn chỉnh về cách viết các bản kế hoạch đề xuất kinh doanh hiệu quả và thành công. Một bản đề xuất kinh doanh hiệu quả sẽ tạo ra kết quả bạn mong muốn và một bản đề xuất kinh doanh thành công sẽ đem lại cho bạn phần thưởng xứng đáng...
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIÊU
CHƯƠNG 1: CÁC BẢN ĐỀ XUẤT KINH DOANH 101
CHƯƠNG 2: NHỮNG CÂN NHẮC VỀ KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC: NHỮNG GÌ KHÔNG NÊN VIẾT
CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH TRONG CÁC BẢN ĐỀ XUẤT THÀNH CÔNG
CHƯƠNG 4: TẬP TRUNG VÀO KHÁN GIẢ CỦA BẠN
CHƯƠNG 5: BẢN ĐỀ XUẤT CỦA BẠN
CHƯƠNG 6: CÁC ĐẶC CHƯNG BÁN HÀNG VÀ NHỮNG TUYÊN BỐ GIÁ TRỊ
CHƯƠNG 7: QUY TRÌNH VIẾT BẢN ĐỀ XUẤT KINH DOANH
CHƯƠNG 8: NHỮNG ĐIỀU CẦN XEM XÉT VỀ MẶT PHÁP LÝ TRONG CÁC BẢN ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 9: SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM TRONG CÁC BẢN ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 10: SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT SÁNG TẠO ĐỂ HOẠCH ĐỊNH BẢN ĐỀ XUẤT CỦA BẠN
CHƯƠNG 11: TẬP HỢP DỮ LIỆU CHO BẢN ĐỀ XUẤT CỦA BẠN
CHƯƠNG 12: ƯỚC TÍNH CHI PHÍ CỦA BẢN ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 13: THIẾT KẾ VÀ ĐỊNH DẠNG BẢN ĐỀ XUẤT KINH DOANH CỦA BẠN
CHƯƠNG 14: BẢN ĐỀ XUẤT DƯỚI DẠNG THƯ TAY HAY BẢN GHI NHỚ
CHƯƠNG 15: ĐỊNH DẠNG VÀ CHUẨN BỊ IN BẢN ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 16: BẢN TÓM LƯỢC DỰ ÁN
CHƯƠNG 17: LỜI TUYÊN BỐ SỨ MỆNH TRONG CÁC BẢN ĐỀ XUẤT
CHWONG 18: SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TRONG CÁC BẢN ĐỀ XUẤT KINH DOANH
CHƯƠNG 19: SỬ DỤNG CÁC MINH HỌA TRONG CÁC BẢN ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 20: THUYẾT TRÌNH BẢN ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 21: BẢN ĐỀ XUẤT BÁN HÀNG CHO KHÁCH HÀNG
CHƯƠNG 22: NHỮNG ĐỀ XUẤT NỘI BỘ
CHƯƠNG 23: ĐỀ XUẤT KINH DOANH DẠNG WHITE PAPER
CHƯƠNG 24: CÁC ĐỀ XUẤT HỢP TÁC VỚI CHÍNH PHỦ
CHƯƠNG 25: BẢN ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP MỘT DOANH NGHIỆP MỚI
CHƯƠNG 26: CÂU CHUYỆN THÀNH CÔNG: ĐỨNG LÊN TỪ NHỮNG THẤT BẠI
CHƯƠNG 27: KIỂM TRA BẢN ĐỀ XUẤT
Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!