SÁCH GIÁO TRÌNH DỰ BÁO KINH TẾ XÃ HỘI (ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN)
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy, tiếp tục nâng cao chát lượng đào tạo các chuyên ngành thuộc khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, được sự đồng ý của nhà trường, khoa kế hoạch và phát triển tổ chức biên soạn lại và tái bản cuốn giáo trình lần thứ ba.
Với phương châm đảm bảo tính kế thừa và phát triển từ kinh nghiệm thực tiễn được tích lũy qua giáo trình giảng dạy hơn 45 năm qua, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tối đa các kiến thức hiện đại của thế giới. Trong lần tái bản này tập trung vào đổi mới một cách căn bản, toàn diện cả về nội dung và hình thức để giáo trình đáp ứng tốt hơn yêu cầu của người học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong giai đoạn tới.
Giáo trình tái bản lần này đổi tên thành Giáo trình dự báo kinh tế - xã hội, bao gồm 15 chương, trông đó có 2 chương biên soạn mới. Giáo trình là học liệu chính dùng trong giảng dạy cho sinh viên đại học, học viên cao học và nghiên cứu sinh thuộc khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh nói chung, trong đó phục vụ trực tiếp cho đào tạo các chuyên ngành thuộc khối ngành kinh tế phát triển, đồng thời là tài liệu tham khảo cho những người nghiên cứu.
MỤC LỤC
PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ DỮ LIỆU CỦA DỰ BÁO KINH TẾ XÃ HỘI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỰ BÁO KINH TẾ XÃ HỘI
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC DỰ BÁO
2. DỰ BÁO KINH TẾ XÃ HỘI
3. CÁC NGUYÊN TẮC DỰ BÁO KINH TẾ XÃ HỘI
4. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ BÁO
5. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
6. ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO
7. VÀI NÉT VỀ DỰ BÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU TRONG DỰ BÁO KINH TẾ XÃ HỘI
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
2. CÁC NGUỒN DỮ LIỆU CHỦ YẾU
3. THU THẬP DỮ LIỆU
4. XỬ LÝ DỮ LIỆU
5. QUẢN LÝ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC DỰ BÁO
PHẦN B: CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CĂN BẢN
CHƯƠNG 3: DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY XU THẾ
1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP
2. CHUỖI THỜI GIAN – DỮ LIỆU CHO NGOẠI SUY DỰ BÁO
3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGOẠI SUY DỰ BÁO
4. MỘT SỐ HÀM XU THẾ NGOẠI SUY DỰ BÁO PHỔ BIẾN
5. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP SAN MŨ
1. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP
2. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THÔ
3. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRUNG BÌNH
4. PHƯƠNG PHÁP SAN MŨ
5. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP
6. ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ
CHƯƠNG 5: DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH THỜI VỤ
1. CHUỖI THỜI GIAN CÓ YẾU TỐ THỜI VỤ
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
CHƯƠNG 6: DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH ARIMA
1. GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH
2. CHUỖI THỜI GIAN DÙNG
3. CÁC QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN
4. DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BOX – JENKINS
5. MÔ HÌNH CÓ YẾU TỐ THỜI VỤ (SARIMA)
6. NHẬN XÉT VÀ ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH ARIMA
CHƯƠNG 7: DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH HỒI QUY NHÂN TỐ
1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH HỒI QUY NHÂN TỐ
2. MÔ HÌNH HỒI QUY MỘT NHÂN TỐ
3. MÔ HÌNH HỒI QUY NHIỀU NHÂN TỐ
4. MÔ HÌNH HỒI QUY NHÂN TỐ NHIỀU PHƯƠNG TRÌNH
5. MÔ HÌNH HỘI QUY LOGISTIC TRONG DỰ BÁO
CHƯƠNG 8: DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH
1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH
2. MÔ HÌNH TOÁN CỦA BẢNG LIÊN NGÀNH (I-O) GIÁ TRỊ DANGJ TĨNH
3. SỬ DỤNG MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH (I-0) GIÁ TRỊ DẠNG TĨNH TRONG DỰ BÁO
4. DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH ĐỘNG
5. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP
CHƯƠNG 9: DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
1. DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
4. LỰA CHỌN VÀ THÀNH LẬP NHÓM CHUYÊN GIA
5. TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA
6. XỬ LÝ Ý KIẾN CHUYÊN GIA
7. PHƯƠNG PHÁP DELPHI
PHẦN C: DỰ BÁO CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU
CHƯƠNG 10: DỰ BÁO CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHU CẦU
2. CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
3. DỰ BÁO CẦU THỊ TRƯỜNG
4. DỰ BÁO TIÊU DÙNG CỦA DÂN CƯ
5. DỰ BÁO GIÁ CẢ
CHƯƠNG 11: DỰ BÁO KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. VAI TRÒ CỦA DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
3. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
4. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 12: DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG
1. DỰ BÁO DÂN SỐ
2. DỰ BÁO NGUỒN LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 13: DỰ BÁO VỐN
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN, VỐN SẢN XUẤT VÀ VỐN ĐẦU TƯ
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT
3. VAI TRÒ CỦA DỰ BÁO VỐN
4. DỰ BÁO NHU CẦU VỐN
5. DỰ BÁO NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
6. DỰ BÁO GIÁ TRỊ CỦA TIỀN THEO THỜI GIAN
CHƯƠNG 14: DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1. DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2. DỰ BÁO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
CHƯƠNG 15: DỰ BÁO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1. VAI TRÒ CỦA DỰ BÁO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2. DỰ BÁO THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
3. DỰ BÁO CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
4. DỰ BÁO RỦI RO TÀI KHÓA
Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!